Đề thi giữa học kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Võ Thị Sáu (Có đáp án)

ĐỀ 1 
Bài 1:  
Nêu tính chất cơ bản của phân số? Áp dụng rút gọn phân số

21

14

Bài 2:  Thực hiện phép tính:     
a) – 14 + (– 24) 
b) 5 12

17 + 17


Bài 3: Tính hợp lý:  
a) 11.62 + (-12).11 + 50.11 
b) 5 5 20 8 21
13 7 41 13 41

− − −
+ + + + 
Bài 4: Tìm x  
4 11
a) x

+ 7 = 7 
b) 4 3

x 15 10


− = 
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho số đo góc xOy bằng 
400, góc xOz bằng 1200. 
a) Tính số đo góc yOz 
b) Gọi Ot là tia đối  của tia Oy. Tính số đo góc xOt 
c) Vẽ Om là tia  phân giác của góc yOz. Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOm 
Bài 6:  
Chứng minh các phân số sau là phân số tối giản với mọi số nguyên n: A = 12n + 1
30n + 2

 

pdf 12 trang Bảo Hà 05/04/2023 2380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Võ Thị Sáu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_hoc_ki_2_mon_toan_hoc_lop_6_sach_chan_troi_sang.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Võ Thị Sáu (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN 6 CTST NĂM HỌC: 2021-2022 Thời gian: 60 phút ĐỀ 1 Bài 1: 14 Nêu tính chất cơ bản của phân số? Áp dụng rút gọn phân số 21 Bài 2: Thực hiện phép tính: a) – 14 + (– 24) 5 1 2 b) + 1 7 1 7 Bài 3: Tính hợp lý: a) 11.62 + (-12).11 + 50.11 5520821−−− b) ++++ 137411341 Bài 4: Tìm x 411 a) x += 77 43− b) x −= 1510 Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho số đo góc xOy bằng 400, góc xOz bằng 1200. a) Tính số đo góc yOz b) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc xOt c) Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOm Bài 6: 12n + 1 Chứng minh các phân số sau là phân số tối giản với mọi số nguyên n: A = 30n + 2 ĐÁP ÁN Bài 1: Nêu được tính chất cơ bản của phân số 2 Rút gọn 3 Bài 2: a) = - (14 +24) = - 38 Trang | 1
  2. 5 12 5 +12 b) + = 17 17 17 17 = 17 = 1 Bài 3: a) 11.62 + (-12).11 + 50.11 = 11. (62-12+50) = 11.100 = 1100 5− 5 − 20 8 − 21 b) + + + + 13 7 41 13 41 5 8 − 20 − 21 − 5 = + + + + 13 13 41 41 7 − 5 = 1 + (-1) + 7 − 5 = 0 + 7 − 5 = 7 Bài 4: 411 a) x += 77 11 4 x = − 7 7 11 − 4 x = 7 7 x = 7 x = 1 Vậy x = 1 4 -3 b) x - = 15 10 − 3 4 x = + 10 15 − 9 8 x = + 30 30 Trang | 2
  3. −1 x = 30 −1 Vậy x = 30 Bài 5: a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có  xOy Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz => xOy + yOz = xOz Tính được yOz = 800 b) Tia Ot là tia đối của tia Oy => xOy và xOt là 2 góc kề bù => xOy + xOt =180o Tính được xOt = 1400 c) Tia Om là tia phân giác của góc yOz => Tính được mOy = 400 . Lập luận chặt chẽ chứng tỏ được tia Oy là tia phân giác của góc xOm Bài 6: 12n + 1 A = 30n + 2 Gọi d ƯC(12n+1;30n+2) => 12n+1 và 30n+2 cùng chia hết cho d => 5(12n+1) - 2(30n+2) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = -1 Vậy phân số là phân số tối giản với mọi số nguyên n ĐỀ 2 Câu 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): 51 a/ + 99 Trang | 3
  4. −8 3 5 b/ −+ 1 3 7 1 3 7 4 7−− 5 c/ + 1 1 9 1 1 9 d) 27.(-53) + (-27 ) .47 Câu 2: Tìm x, biết: 1 3 4 a/ x −=. 2 8 5 6− 11 b/ .x = 77 0 Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 60 , góc xOz =1200 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo y O z ? c) Tia Oy có phải là tia phân giác của xOz không? Vì sao? 111111 Câu 4. Tính nhanh: +++++ 61220304256 ĐÁP ÁN Câu 1: 5 1 5+ 1 6 2 a) + = = = 9 9 9 9 3 −−835853310 b) −+=−−= − −= − 1 137131313777 7− 4 7 − 5 7 − 4 − 5 7 7 c) .+ . = + = ( − 1) = − 11 9 11 9 11 9 9 11 11 d) 27.(-53) + (-27 ) .47 = -27.(53+ 47) = -27.100 = -2700 Câu 2: 1 3 4 13 31 4 a) x − =  => x −= => x =+ => x = 2 8 5 2 10 10 2 5 6− 11 −11 6 −11 7 −11 b) =x => x:= =>x = . =>x= 77 77 76 6 Câu 3: a) Trang | 4
  5. Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox, có hai tia Oy, Oz mà x O y x O z (vì 600<1200) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz = +=xOyyOzxOz y O z =−1 2 000 6 0 y O z = 600 c) So sánh: y O z = x O y Tia Oy là tia phân giác của xOz vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz và = Câu 4: 111111 111111 +++++ =+++++ 61220304256 2.33.44.55.66.77.8 111111111111 =−+−+−+−+−+− 233445566778 11413 =−=−= 28888 ĐỀ 3: Câu 1: Thực hiện phép tính 32− a) + 55 4138 b) +−. 521313 −−5 2 5 9 c) .++ . 1 7 11 7 11 3 3 3 3 d) + + + + 1.3 3.5 5.7 99.100 Câu 2: Tìm x biết −−57 a) x −= 12 12 Trang | 5
  6. x 7 1 3 − b) =+ 2 0 1 0 2 0 Câu 3: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy sao cho x O y = 350 , vẽ tia Ot sao cho x O t = 700 . Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao? Câu 4: 22n + Cho biểu thức A = với nZ 24n − a) Với giá trị nào của n thì A là phân số? b) Tìm các giá trị của n để A là số nguyên. ĐÁP ÁN Câu 1: (3 điểm) 323(2)1−+− a) +== 5555 853(8)155313+−−−− b) +=== 1010131010224 −−−5295572 c) ++=+=+=1.11 711117777 3 1 1 1 1 1 1 d) − + − + + − 2 2 3 3 5 99 100 311399297 = −== 211002 100200 Câu 2: −−75 a) x =+ 12 12 −12 x = 12 x =−1 x 14− 13 b) =+ 20 20 20 x 1 = 2020 x =1 Câu 3: a) Trên nửa mặt bờ chứa tia Ox , xOy xOt nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot (1) Trang | 6
  7. => x O y y+= O t x O t => y O t x=− O t x O y t => yOt =−7000 35 y => y O t = 350 (2) O x xOt Từ (1) và (2) xOy== yOt z 2 => Oy là tia phân giác của xOt b) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng yz. Góc kề bù với xOy là xOz => xOy+= xOz 1800 xOz=−1800 xOy xOz =−1 8 0 300 5 0 => xOz =145 Câu 4: a) Để A là phân số thì 240242nnn− Vật với n 2 thì A là phân số 2263n + b) Ta có : A ==+=+ 11 24222nnn−−− ( ) Để A là số nguyên thì 32n − hay n − 2 là ước của 3 nn−= =213 nn−=211 − = nn−= =235 nn−=231 − = − Vậy n − 1;1;3;5thì A là số nguyên ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho A = { -1; 5; 6 }và B = { 2; -2; -3; 4 }. Có bao nhiêu tích a.b 0 thì a > 0 và b 0 thì a > 0 và b > 0 C. Nếu ab > 0 thì a và b cùng dấu D. Nếu ab > 0 thì a và b trái dấu Câu 4: Giá trị của (-4)3 bằng Trang | 7
  8. A. -64 B. -12 C. 12 D. 64 Câu 5: Trong các số sau đây, số nào là ước của mọi số nguyên? A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 6: Số nào là bội của 6: A. 2 B. 3 C. -1 D. -12 Câu 7: Góc mOn có số đo 400, góc phụ với góc mOn có số đo bằng A. 500 B. 200 C. 1350 D. 900 Câu 8: Với a = -1; b = -2 thì giá trị biểu thức a2.b2 là: A.1 B.-2 C.3 D.4 a 8 Câu 9: Cho = thì a bằng: 36 A. 6 B.4 C.2 D.8 Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng: A.Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 900 B.Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800 C.hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900 D.Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 II. TỰ LUẬN Bài 1: Tính hợp lý: a) 11.62+(-12).11+50.11 5520821−−− b) ++++ 137411341 Bài 2: Tìm x 411 a) x += 77 43− b) x −= 1510 Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho số đo góc xOy bằng 400, góc xOz bằng 1200. a) Tính số đo góc yOz b) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc xOt c) Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOm Trang | 8
  9. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM 1B 2B 3C 4A 5C 6D 7A 8D 9B 10D Bài 1: a) 11.62+(-12).11+50.11 = 11. (62-12+50) = 11.100 = 1100 5520821−−− b) ++++ 137411341 5 8 − 20 − 21 − 5 = + + + + 13 13 41 41 7 − 5 = 1 + (-1) + 7 − 5 = 0 + 7 − 5 = 7 Bài 2: 4 11 a) x += 77 11 4 x = − 7 7 11 − 4 x = 7 7 x = 7 x = 1 Vậy x = 1 4 -3 b) x - = 15 10 − 3 4 x = + 10 15 − 9 8 x = + 30 30 Trang | 9
  10. −1 x = 30 −1 Vậy x = 30 Bài 3: a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có  xOy Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz => xOy + yOz = xOz Tính được yOz = 800 b) Tia Ot là tia đối của tia Oy => xOy và xOt là 2 góc kề bù => xOy + xOt =180o Tính được xOt = 1400 c) Tia Om là tia phân giác của góc yOz => Tính được mOy = 400 . Lập luận chặt chẽ chứng tỏ được tia Oy là tia phân giác của góc xOm ĐỀ 5 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Góc nhỏ hơn góc vuông là góc : A Góc nhọn B góc tù C góc vuông D góc bẹt Câu 2: Trong tập hợp số nguyên, tập hợp các ước của 8 là: A. {1; 2; 4; 8} B. {1; 2; 4} C. {-8 ;-4; -2; -1; 1; 2; 4 ;8} D. {-8 ;-4; -2; -1; 0; 1; 2; 4 ;8} Câu 3: Góc kề bù có tổng số đo bằng A .90 o B.180 o C. 80o D. 0o Trang | 10
  11. Câu 4: Số đo nào dưới đây là số đo của góc nhọn? A. 1800 B. 450 C. 900 D. 1200 Câu 5: Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc có số đo A. 00 B. 1800 C. 900 D. 450 Câu 6: Cho A = { -1; 5; 6 }và B = { 2; -2; -3; 4 }. Có bao nhiêu tích a.b < 0 với a A, b B? A. 12 B. 6 C. 3 D. 2 II. TỰ LUẬN Bài 1: Thực hiện phép tính: a) – 14 + (– 24) 5 1 2 b) + 1 7 1 7 Bài 2: Tìm x 4 1 1 a ) x += 77 43− b) x −= 1510 Bài 3: 12n + 1 Chứng minh các phân số sau là phân số tối giản với mọi số nguyên n: A = 30n + 2 ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM 1A 2C 3C 4B 5B 6B II. TỰ LUẬN Bài 1: a) = - (14 +24) = - 38 5 12 5 +12 b) + = 17 17 17 17 = 17 = 1 Bài 2: Trang | 11
  12. 11 4 x = − 7 7 11 − 4 x = 7 7 x = 7 x = 1 Vậy x = 1 4 -3 b) x - = 15 10 − 3 4 x = + 10 15 − 9 8 x = + 30 30 −1 x = 30 −1 Vậy x = 30 Bài 3: 12n + 1 A = 30n + 2 Gọi d ƯC(12n+1;30n+2) => 12n+1 và 30n+2 cùng chia hết cho d => 5(12n+1) - 2(30n+2) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = -1 Vậy phân số là phân số tối giản với mọi số nguyên n Trang | 12