Đề thi giữa kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Đề 1 (Có đáp án)
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Quy đồng mẫu số của ba phân số 1 ; 3 ; 2
8 2 9
với mẫu số chung nhỏ nhất là số nào
sau đây?
A. 12 B. 18 C. 72 D. 144
Câu 2: Kết quả của phép tính:
Câu 3: Giá trị của x tìm được trong biểu thức 1 8
15 5
−x − = là bao nhiêu?
A. 39 B. -39 C. -9 D. 9
Câu 4: Gọi O là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng AB, điểm O nằm ở đâu? Hãy chọn câu
trả lời đúng nhất trong các câu sau.
A. Điểm O phải trùng với điểm A
B. Điểm O phải trùng với điểm B
C. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
D. Điểm O trùng với điểm A hoặc trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B.
Câu 5: Gieo một con xúc sắc 6 mặt cân đối thì số chấm xuất hiện là 1 số. Số đó là số
chính phương lớn hơn 2. Vậy số chấm xuất hiện là
A. 5 B. 3
C. 2 D. 4
Cho biểu đồ bình chọn loại quả yêu thích của khối 6 dưới đây:
File đính kèm:
- de_thi_giua_ki_2_mon_toan_hoc_lop_6_sach_canh_dieu_nam_hoc_2.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Đề 1 (Có đáp án)
- Đề thi giữa kì 2 Toán lớp 6 sách Cánh Diều Năm học 2021 – 2022 - Đề 1 I. Phần trắc nghiệm (4 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài. 1 3 2 Câu 1: Quy đồng mẫu số của ba phân số ;;với mẫu số chung nhỏ nhất là số nào 829 sau đây? A. 12 B. 18 C. 72 D. 144 −5 3 7 Câu 2: Kết quả của phép tính: −− 8 8 8 −1 −15 3 −11 A B. C. − D. 8 8 8 8 −x 8 Câu 3: Giá trị của x tìm được trong biểu thức −=1 là bao nhiêu? 15 5 A. 39 B. -39 C. -9 D. 9 Câu 4: Gọi O là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng AB, điểm O nằm ở đâu? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. A. Điểm O phải trùng với điểm A B. Điểm O phải trùng với điểm B C. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B D. Điểm O trùng với điểm A hoặc trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B. Câu 5: Gieo một con xúc sắc 6 mặt cân đối thì số chấm xuất hiện là 1 số. Số đó là số chính phương lớn hơn 2. Vậy số chấm xuất hiện là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Cho biểu đồ bình chọn loại quả yêu thích của khối 6 dưới đây:
- Câu 6: Loại quả được yêu thích nhiều nhất là: A. Quả chuối B. Quả nho C. Quả táo D. Quả lê Câu 7: Tổng số lượt yêu thích các loại quả là: A. 25 B. 32 C. 64 D. 125 Câu 8: Nếu tung đồng xu 15 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt S, khi đó xác suất thực nghiệm của mặt N là: 1 1 A. B. 3 5 5 2 C. D. 6 3 II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: Thực hiện các phép tính: 2 3 1 5 1 9 6 1 1 a) + b) .: −+ 3 4 2 6 3 4 5 5 10 1 1 1 1 1 −1 6 9 1 1 1 c) + + + + d) +− 143 99 63 35 15 5 7 7−− 5 5 7 Câu 2: Tìm x biết: x 23− 1− 1 5 733 a) =+ b) 2:x −= c) x −=: 2312 5 3 7 15510 Câu 3: Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số ở các lần bắn được cho ở bảng sau:
- 7 8 9 9 8 10 10 9 8 10 8 8 9 10 10 7 6 6 9 9 Tính xác suất thực nghiệm để xạ thủ bắn được ít nhất 8 điểm. Câu 4: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 42mm, ON = 32mm a) Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng MN c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm P sao cho cho OP = 2cm. Tính độ dài PM. 246 x Câu 5: Tìm x biết ++= (xxxxxxxx++++++++2448814214)( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )
- Đáp án đề thi giữa kì 2 Toán lớp 6 sách Cánh Diều I. Phần trắc nghiệm (4 điểm) 1. C 2. A 3. B 4. D 5. A 6. C 7. D 8. D II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: 2 3 1 5 11 a) += 3 4 2 6 12 1961147 b) .: −+= 34551020 111115 c) ++++= 1439963351539 −−1691112 d) +−= 5775575 −− Câu 2: x 23− a) =+ 2312 x 5 = 212 2.55 x == 126 Vậy x = 5/6 1− 1 5 b) 2:x −= 5 3 7 17− 2x −= 515 −71 2x =+ 155 −4 2x = 15 −2 x = 15 Vậy x = -2/15
- 7 3 3 c) x −=: 15 5 10 73 x −= 9 10 37 x =+ 10 9 97 x = 90 Vậy x = 97/90 Câu 3: Tổng số lần xạ thủ bắn vào bia là 20 lần. Số lần xạ thủ bắn được 10 điểm là 5 lần. Số lần xạ thủ bắn được 9 điểm là 6 lần. Số lần xạ thủ bắn được 8 điểm là 5 lần. Số lần xạ thủ bắn được ít nhất 8 điểm là: 5 + 6 + 5 = 16 lần 16 4 Xác xuất thực nghiệm để xạ thủ bắn được ít nhất 8 điểm là = 20 5 Câu 4: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 42mm, ON = 32mm a) Trong ba điểm O, M, N thì điểm N nằm giữa hai điểm còn lại, vì độ dài OM lớn hơn ON b) Độ dài đoạn thẳng MN là: MN = OM – ON = 42 – 32 = 10 (mm) c) OP = 2cm = 20mm Độ dài PM là: PM = PO + OM = 20 + 42 = 62 (mm) Câu 5:
- 246 x ++= ( xxxxxxxx++++++++2448814214)( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) 111111 x −+−+−= xxxxxxxx++++++++2448814214 ( )( ) 11 x −= xxxx++++214214 ( )( ) 12 x = ( xxxx++++214214)( ) ( )( ) 12 = x Vây x = 12