Đề thi giữa kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)

Câu 1: Quy đồng mẫu số ba phân số 7 ; 5 ; 21
8 16 4

với mẫu số chung 80 ta được ba phân

số nào sau đây? 
A. 140 ;100 ; 420
80 80 80

B. 70 ; 50 ; 210
80 80 80

C. 35 ; 25 ;105
80 80 80

D. 70 ; 25 ; 420
80 80 80

 

Câu 2: Trong các số dưới đây, số x thỏa mãn 5
13 26

x  là số: 
A. 2 B. 3 C.4 D. 5 
Câu 3: Một lớp có 50 học sinh. Biết rằng khi tổng kết năm học

số học sinh của lớp 
đó đạt danh hiệu học sinh tiên tiến. Số học sinh đạt học sinh tiên tiến là: 
A. 10 B. -12 C. 20 D. 15 
Câu 4: Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì điểm M nằm giữa hai điểm 
A, B và: 
A. PA = AB 
B. AP > AB 
C. AP = PB 
D. PB = AB 
Câu 5: Bạn Hùng gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp thì thấy mặt 6 chấm xuất hiện 
3 lần. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là: 
Câu 6: Biểu đồ dưới đây nói về số chiếc áo bốn tổ công nhân may được trong một 
tháng.  

pdf 6 trang Bảo Hà 04/04/2023 3720
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_ki_2_mon_toan_hoc_lop_6_sach_canh_dieu_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)

  1. Đề thi giữa kì 2 Toán lớp 6 sách Cánh Diều Năm học 2021 – 2022 - Đề 2 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài. 7 5 2 1 Câu 1: Quy đồng mẫu số ba phân số ;; với mẫu số chung 80 ta được ba phân 8 1 6 4 số nào sau đây? 14 0 10 0 42 0 7 0 5 0 2 1 0 3 5 2 5 1 0 5 7 0 2 5 4 2 0 A. ;; B. ;; C. ;; D. ;; 80 80 80 8 0 8 0 8 0 8 0 8 0 8 0 8 0 8 0 8 0 x 5 Câu 2: Trong các số dưới đây, số x thỏa mãn là số: 13 26 A. 2 B. 3 C.4 D. 5 2 Câu 3: Một lớp có 50 học sinh. Biết rằng khi tổng kết năm học số học sinh của lớp 5 đó đạt danh hiệu học sinh tiên tiến. Số học sinh đạt học sinh tiên tiến là: A. 10 B. -12 C. 20 D. 15 Câu 4: Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A, B và: A. PA = AB B. AP > AB C. AP = PB D. PB = AB Câu 5: Bạn Hùng gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp thì thấy mặt 6 chấm xuất hiện 3 lần. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là: 6 3 A. B. 20 20 3 6 C. D. 10 23 Câu 6: Biểu đồ dưới đây nói về số chiếc áo bốn tổ công nhân may được trong một tháng.
  2. Quan sát biểu đồ và cho biết tổ 2 may nhiều hơn tổ 4 bao nhiêu chiếc áo? A. 180 chiếc áo B. 140 chiếc áo C. 75 chiếc áo D. 105 chiếc áo II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: Thực hiện các phép tính: 3713− 7271 a) −− b) − . 51020 − 12718 658 8158682 c) +−:5 d) −− 779 197197197 Câu 2: Tìm x biết: −324 14 −6924 a) x. =+ b) xxx++= 20 c) −=x 455 55 71035 Câu 3: Gieo một con xúc xắc 6 mặt 80 lần ta được kết quả như sau: Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm Số lần 12 15 14 18 10 11 xuất hiện Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo mặt lẻ chấm? Câu 4: Cho đoạn thẳng AC = 8cm. Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = 4cm a) Trong ba điểm A, M, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng MC. c) Trên tia đối của tia CM lấy điểm D sao cho CD = 1cm. Tính độ dài MD?
  3. xxxx−−−−10145148 Câu 5: Tìm x biết +++= 0 3043958
  4. Đáp án đề thi giữa kì 2 Toán lớp 6 sách Cánh Diều I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) 1. D 2. A 3. C 4. C 5. B 6. A II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: 371339− a) −−= 5102020− 7 2 7 1 3 1 b) −=. 1 2 7 1 8 6 4 6 5 8 1 c) + − =:5 7 7 9 9 8 158682815628 d) −−=−−= 19719 719 71977719 Câu 2: −324 a) x. =+ 455 −36 x. = 45 638− x == −: 545 Vậy x = -8/5 14 b) x+ x + x = 20 55 14 x ++= 120 55 220x = x ==20 : 210 Vậy x = 10 −6924 c) −=x 71035
  5. 9624 − x =− 10735 954 − x = 1035 −−54912 x ==: 35107 Vậy x = -12/7 Câu 3: Các mặt có số lẻ chấm của con xúc xắc là 1 chấm, 3 chấm, 5 chấm. Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được các mặt lẻ chấm là: 121410369++ == 808020 Câu 4: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 42mm, ON = 32mm a) Trong ba điểm O, M, N thì điểm N nằm giữa hai điểm còn lại, vì độ dài OM lớn hơn ON b) Độ dài đoạn thẳng MN là: MN = OM – ON = 42 – 32 = 10 (mm) c) OP = 2cm = 20mm Độ dài PM là: PM = PO + OM = 20 + 42 = 62 (mm) Câu 5: x−10 x − 14 x − 5 x − 148 + + + = 0 30 43 95 8 x−10 x − 14 x − 5 x − 148 −3 + − 2 + − 1 + + 6 = 0 30 43 95 8 xxxx−−−−100 100 100 100 + + + = 0 30 43 95 8 1 1 1 1 ( x −100) + + + = 0 30 43 95 8 x −=100 0 x =100 Vây x = 100