Đề thi học kì 1 môn Toán Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022

Câu 6: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: 
A) Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3. 
B) Nếu hai số chia hết cho 3 thì tổng của hai số đó chia hết cho 9. 
C) Mọi số chẵn thì luôn chia hết cho 5. 
D) Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 3; 4; 6; 8. 
Câu 7: Hình không có tâm đối xứng là: 
A) Hình tam giác 
B) Hình chữ nhật 
C) Hình vuông 
D) Hình lục giác đều. 
Câu 8: Một hình vuông có chu vi 24cm thì diện tích của nó là: 
A) 36cm2 
B) 25cm2 
C) 16cm2 
D) 30cm2 
II. Tự luận 
Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính 
a) (134 – 34).(-28) + 72.[(-55) – 45] 
b) (-625) – {(-547) – 352 – [(-147) – (-735) + (2200 +65)]}
pdf 8 trang Bảo Hà 25/02/2023 5380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Toán Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_toan_lop_6_sach_canh_dieu_nam_hoc_2021_2.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Toán Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022

  1. Đề thi Học kì 1 Toán lớp 6 năm 2021 – sách Cánh Diều Đề 1: I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Hình nào sau đây có đối xứng trục và đối xứng tâm A) Hình 3 B) Hình 1 C) Hình 2 D) Hình 4 Câu 2: Kết quả của phép tính 34.32 = ? A) 36 B) 32 C) 38 D) 33 Câu 3: Số đối của 10 là: A) 0 B) 1 C) -1 D) -10 Câu 4: Có bao nhiêu số nguyên x thoản mãn -5 < x < 2. A) 7 B) 6
  2. C) 5 D) 8 Câu 5: Khi phân tích 240 ra thừa số nguyên tố thì kết quả thu được là: A) 16.3.5 B) 222 .3 .5 C) 24 .3.5 D) 242 .3 .5 Câu 6: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A) Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3. B) Nếu hai số chia hết cho 3 thì tổng của hai số đó chia hết cho 9. C) Mọi số chẵn thì luôn chia hết cho 5. D) Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 3; 4; 6; 8. Câu 7: Hình không có tâm đối xứng là: A) Hình tam giác B) Hình chữ nhật C) Hình vuông D) Hình lục giác đều. Câu 8: Một hình vuông có chu vi 24cm thì diện tích của nó là: A) 36cm2 B) 25cm2 C) 16cm2 D) 30cm2 II. Tự luận Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính a) (134 – 34).(-28) + 72.[(-55) – 45] b) (-625) – {(-547) – 352 – [(-147) – (-735) + (2200 +65)]}
  3. Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x a) (-300):2 + 5.(3x – 1) = 125 b) (x – 5).(3x – 6) = 0 Bài 3 (1,5 điểm): Ba khối 6, 7 và 8 lần lượt có 300 học sinh, 276 học sinh và 252 học sinh xếp thành các hàng dọc để diễu hành sao cho số hàng dọc của mỗi khối như nhau. Có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hàng dọc để mỗi khối không có ai lẻ hàng. Khi đó, ở mỗi hàng dọc của mỗi khối có bao nhiêu học sinh. Bài 4 (1 điểm): Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh 3m Bài 5 (0,5 điểm): So sánh: 2200 .2 100 và 3100 .3 100
  4. Đề 2 I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Biểu thức “m.m.m.m + p.p” viết gọn dưới dạng lũy thừa ta được: A) m42 .p B) mp42+ C) 4m+ 2p 6 D) (mp) Câu 2: Hình tròn có bao nhiêu trục đối xứng A) 1 B) 2 C) 3 D) Vô số Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của hình thoi. A) Hai đường chéo vuông góc với nhau. B) Bốn cạnh bằng nhau. C) Hai đường chéo bằng nhau. D) Các cạnh đối song song với nhau. Câu 4: Đối với biểu thức không có dấu ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là: A) Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ. B) Nhân và chia Lũy thừa Cộng và trừ. C) Cộng và trừ Nhân và chia Lũy thừa. D) Lũy thừa Cộng và trừ Nhân và chia. II. Tự luận Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
  5. a) 4.25 – 12.5 + 170:10 b) (7+− 332 :3) .4 3 4 2 0 2 c) 168+ 2.( 2 + 3) − 256 : 7  5 d) (−2) + ( − 69) :3 + 53 .( − 2) − 8 Bài 2 (1 điểm): Tìm x a) (−270) : x − 20 = 70 b) 4.2x −= 3 125 Bài 3 (2 điểm): Số học sinh khối 6 tại một trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 4 (2,5 điểm): Cho hình thang cân ABCD có độ dài cạnh đáy là AB = 4cm, độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB, độ dài chiều cao AH = 3cm. Tính diện tích hình thang cân ABCD. Bài 5 (0,5 điểm): Tìm hai số tự nhiên a, b. Biết ƯCLN(a;b) = 7 ; ab = 588 và a < b.
  6. Đề 3 I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Cho tập hợp A = {2;0;1;6}. Cách viết nào sau đây là đúng? A) 2A B) 0;1;2 A C) A 1;3;5 D) 3A Câu 2: Cho số N = 2016 – 20 × 16. Khẳng định nào sau đây là đúng? A) N ⋮ 2 B) N ⋮ 3 C) N ⋮ 5 D) N ⋮ 9 Câu 3: Nếu x – 3 là số nguyên âm lớn nhất, y + 9 là số nguyên dương nhỏ nhất thì x + y bằng: A) 12 B) 6 C) 0 D) – 6 Câu 4: Khẳng định nào sau đây không đúng về hình lục giác đều A) Hình lục giác đều có 6 cạnh bằng nhau. B) Hình lục giác đều có ba đường chéo chính bằng nhau C) Hình lục giác đều không có tâm đối xứng D) Hình lục giác đều có nhiều hơn ba trục đối xứng II. Tự luận Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính a) 369 – (206 – 15) – (-206 + 369) b) 345 – 150:[(33 – 24)2 – (-21)] +20160 Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x a) 20 – [42 + (x – 6)] = 90 b) (x + 3).(2x – 4) = 0 c) 1000:[30 + (2x – 6)] = 32 + 42 và x N .
  7. Bài 3 (2 điểm): Số học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp hàng 12, 15, 18 thì đều thừa 4 học sinh, nhưng nếu xếp hàng 26 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường THCS đó, biết số học sinh khối 6 nhỏ hơn 400 em. Bài 4 (2 điểm): Trong khu vườn của nhà trường, chi đoàn giáo viên dành một khu đất để trồng hoa Hồng có dạng hình vuông cạnh 4m. a) Tính chu vi, diện tích của khu đất trồng hoa Hồng? b) Năm học này chi đoàn giáo viên mở rộng khu đất trồng hoa Hồng đều về 4 phía (như hình vẽ). Biết rẳng diện tích phần mở rộng đã tăng thêm 48m2 . Tính kích thước phần mở rộng về mỗi phía. Bài 5 (0,5 điểm): Tính A = 20 + 21 + 22 + 23 + + 219 .
  8. Đề 4 Bài 1 (3 điểm): Thực hiện phép tính a) (-12).(7 – 72) – 25.(55 – 43) b) (39 – 19):(-2) + (34 – 22).5 c) 25.(-2)2 + 5.(2 + 3) d) {23 + [1 + (3 – 1)2]}:13 Bài 2 (2,5 điểm): Trong mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 5 m, người ta trồng hoa hồng trong một mảnh đất hình thoi như hình bên. Nếu mỗi mét vuông trồng 4 cây hoa thì cần bao nhiêu cây hoa để trồng trên mảnh đất hình thoi đó? Bài 3 (2 điểm): Tìm x a) x + 23 = 17 b) (3x – 24).73 = 2.74 c) 5(x – 3)2 + 17 =142 d) [(6x – 72):2 – 84].28 = 5628 Bài 4 (2 điểm): Tuần này lớp 6A và 6B gồm 40 học sinh nữ và 36 học sinh nam được phân công đi thu gom rác làm sạch bờ biển ở địa phương. Nếu chia nhóm sao cho số học sinh nam và nữ trong các nhóm bằng nhau thì: a) Có thể chia được thành bao nhiêu nhóm học sinh? b) Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu nhóm học sinh? Bài 5 (0,5 điểm): Tìm số tự nhiên n sao cho 3n + 2 chia hết cho 2n + 5