Đề thi học kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Tất Thành (Có đáp án)
Câu 12: Biểu đồ cột kép thể hiện số học sinh nam, nữ ở mỗi lớp của khối 6 ở một trường THCS như sau :
Số học sinh nam/nữ của lớp 6/4 là :
A. 19/19. B. 20/19. C. 19/20. D. 20/20.
Câu 13: Khi gieo hai con xúc sắc, gọi T là tổng số chấm trên hai con xúc sắc thì kết quả nào sau đây
không thể xảy ra ?
A. T = 4. B. T = 3. C. T = 2. D. T = 1.
Câu 14: Cô giáo tổ chức trò chơi chiếc nón kì diệu, bạn A tham gia quay
chiếc nón 5 lần thì được 2 lần vào ô may mắn. Hỏi xác suất thực nghiệm của
sự kiện quay vào ô may mắn là :
Câu 15: Cho hình vẽ: Có bao nhiêu tia gốc A trong hình vẽ đã cho :
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Tất Thành (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_2_mon_toan_hoc_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_n.pdf
Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Tất Thành (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 6 CTST NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời gian: 60 phút ĐỀ SỐ 1 A. TRẮC NGHIỆM: Viết chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng vào giấy kiểm tra: −22 Câu 1: Kết quả của phép tính + là: 3 15 4 −8 8 A. 0. B. . C. . D. . 17 15 15 32− Câu 2: Kết quả của phép tính . là : 11 7 6 −6 21 −21 A. B. C. D. 77 77 22 22 1 Câu 3: của 56 bằng: 4 A. 14. B. 224. C.60 . D. 52. Câu 4: Phân số nghịch đảo của phân số -9/ 33 là: A. 9/33 B. 33/9 C. -9/33 D. -33/9 Câu 5: Kết quả của phép tính 4,52 + 11,3 là : A. 56,5. B. 5,56. C. 15,82. D. 1,582. Câu 6: Kết quả của phép tính 1+ 12,3 – 11,3 là: A. 11. B. -11. C. 2. D. -2. 3 25+ 3 Câu 7: So sánh 3 và , ta được: 4 8 3 25+ 3 3 25+ 3 3 25+ 3 25+ 3 3 A. 3 . B. 3 . C. 3 = . D. 3 . 48 48 48 84 Câu 8: Làm tròn số 231, 6478 đến chữ số thập phân thứ hai : A. 231, 64. B. 231, 65. C. 23. D. 231, 649. 2 Câu 9: Hỗn số 5 được viết dưới dạng phân số ? 3 3 17 5 4 A. B. C. D. 17 3 3 3 20 Câu 10: Phân số được rút gọn đến tối giản là: −140 10 −1 4 2 A. B. C. D. −70 7 −28 −14 Câu 11: Cho biểu đồ tranh ở Hình 3 : Trang | 1
- Số học sinh (HS) yêu thích Cam là: A. 50 HS. B. 55 HS. C. 40 HS. D. 45 HS. Câu 12: Biểu đồ cột kép thể hiện số học sinh nam, nữ ở mỗi lớp của khối 6 ở một trường THCS như sau : Số học sinh nam/nữ của lớp 6/4 là : A. 19/19. B. 20/19. C. 19/20. D. 20/20. Câu 13: Khi gieo hai con xúc sắc, gọi T là tổng số chấm trên hai con xúc sắc thì kết quả nào sau đây không thể xảy ra ? A. T = 4. B. T = 3. C. T = 2. D. T = 1. Câu 14: Cô giáo tổ chức trò chơi chiếc nón kì diệu, bạn A tham gia quay chiếc nón 5 lần thì được 2 lần vào ô may mắn. Hỏi xác suất thực nghiệm của sự kiện quay vào ô may mắn là : 2 5 3 5 A. . B. . C. . D. . 5 2 5 3 Câu 15: Cho hình vẽ: Có bao nhiêu tia gốc A trong hình vẽ đã cho : A. 1 C.3 x A B y B. 2 D. 4 Trang | 2
- Câu 16: Cho góc xOy= 60o . Hỏi số đo của xOy bằng mấy phần số đo của góc bẹt? 1 2 3 1 A. B. C. D. 4 3 4 3 Câu 17: Xem hình 4 : A. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB. B. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD. C. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AD. D. Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Câu 18: Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy được gọi là: A. Góc xOy. B. Góc Oxy. C. Góc xyO. D. Góc bẹt. Câu 19: Góc nhọn là góc : A. Nhỏ hơn góc bẹt. B. Nhỏ hơn góc vuông. C. Có số đo bằng 900 . D. Có số đo 1800. Câu 20: Xem hình 5: (1) (2) Hình đặt thước đo góc đúng và số đo của ̂ là : A. (1), ̂ = 400 . B. (1), ̂ = 1400. C. (2), ̂ = 350 . D. (2), ̂ = 1550. B. TỰ LUẬN (6 điểm) : Câu 1 (1,5 điểm): Tính giá trị của biểu thức : a) 152,3 + 2021,19 + 7,7 – 2021,19 7 3 13 b) · ∶ 15 14 20 Câu 2 (0,5 điểm): Tìm tỉ số phần trăm của hai số 12 và 15. Câu 3 (1 điểm): Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện số học sinh ở mỗi lớp của khối 6 ở một trường THCS theo bảng sau: Lớp 6/1 6/2 6/3 6/4 Số học sinh 38 39 40 39 Câu 4 (1 điểm): Gieo 02 con xúc xắc, liệt kê các kết quả có thể để sự kiện tổng số chấm ở hai con xúc xắc là một số nguyên tố. Câu 5 (2 điểm): Vẽ tia Ot. Trên tia Ot, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 4cm, ON = 8 cm. a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Trang | 3
- b) Tính MN. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao? ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM (Đúng mỗi câu 0.2 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C B A D D C A B B B D C D A C D B A B A án B. TỰ LUẬN Câu 1 : Tính giá trị của biểu thức : a) 12,3 + 2021,19 + 7,7 – 2021,19 = (12,3 + 7,7) + (2021,19 – 2021,19) = 20 + 0 = 20 7 3 13 7 3 13 b) · ∶ =( · ) ∶ 15 14 20 15 14 20 1 13 1 20 2 = ∶ = · = 10 20 10 13 13 12 Câu 2 : Tỉ số của hai số 12 và 15 là =100% 80% 15 Câu 3: Biểu đồ cột thể hiện số học sinh ở mỗi lớp của khối 6 ở một trường THCS Câu 4: Gieo 02 con xúc xắc, liệt kê các kết quả có thể để sự kiện tổng số chấm ở hai con xúc xắc là một số nguyên tố. Gọi x là số chấm của 1 xúc xắc, y là số chấm của xúc xắc còn lại Ta có (x ; y) sao cho x+y là số nguyên tố <12. ( 1;1), (1 ; 2), (1 ;4), (1 ;6), ( 2;3), ( 2;5), ( 3;1), ( 3;4), ( 4;1),( 5;1), ( 5;6), ( 6;1). Câu 5: Hình vẽ đúng a) Vì OM < ON ( 4cm < 8cm ) nên điểm M nằm giữa hai điểm O, N. b) Ta có : OM + MN = ON Trang | 4
- MN = ON – OM = 8 – 4 MN = 4cm. Vậy : M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì M nằm giữa O, N và OM = MN = 3cm. ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Thực hiện các phép tính sau: 13 a) + 88 −−15 b) + 83 −−6 49 c) 35 54 −43 d) : 54 Câu 2: Tính nhanh: 31−− 5 8 14 a) ++− 17 13 13 17 −−5 2 5 9 5 b) + + 7 11 7 11 7 4 Câu 3: Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó Hoàng ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn 9 mấy quả táo? Câu 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy ; Ot sao cho xOt̂ = 300; xOŷ = 600 a) Trong 3 tia Ox, Oy, Ot thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ? b) Tính số đo góc tOŷ . c) Tia Ot có là phân giác của xOŷ không ? Vì sao ? ĐÁP ÁN II. Tự luận Câu 1 1+ 3 4 1 a) = = = 8 8 2 −1 − 5 − 3 − 40 − 43 b) + = + = 8 3 24 24 24 Câu 2 31− 5 − 8 14 31 14 − 5 − 8 a) + + − = − + + 17 13 13 17 17 17 13 13 17− 13 = + =1 + ( − 1) = 0 17 13 Trang | 5
- −5 2 − 5 9 5 − 5 2 9 5 b) + + = + + 7 11 7 11 7 7 11 11 7 −55 = 10 + = 77 Câu 3 Vẽ hình đúng y t 60 (1 ñieåm) 30 O x a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì xOt̂ < xOŷ (300 < 60o) b) Vì Ot nằm giữa Ox và Oy nên: xOt̂ + tOŷ = xOŷ 300 + tOŷ = 600 tOŷ = 600 − 300 = 300 c) Ot là tia phân giác của góc xOy xOŷ Vì Ot nằm giữa Ox và Oy và xOt̂ = tOŷ = 2 Câu 4 1 Số quả táo Hạnh ăn: 25%.24 = .24 = 6 (quả táo) 4 4 Số quả táo Hoàng ăn: . (24 − 6) = 8 (quả táo) 9 Số quả táo còn lại là: 24 – (6 + 8) = 10 (quả táo) ĐỀ SỐ 3 A. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số ? 0,5 3 0 1 A. B. C. D. −4 13 8 −9 −6 Câu 2: Số nghịch đảo của là: 11 11 6 −6 −11 A. B. C. D. −6 11 −11 −6 −27 Câu 3: Khi rút gọn phân ta được phân số tối giản là: 63 −3 9 3 −9 A. B. C. D. 7 21 7 21 3 Câu 4: của 60 là: 4 Trang | 6
- A. 45 B. 30 C. 40 D. 50 −7 Câu 5: Số đối của là: 13 7 −7 13 7 A. B. C. D. 13 −13 −7 −13 1 Câu 6: Hỗn số 2 viết dưới dạng phân số là: 4 9 7 6 8 A. B. C. D. 4 4 4 4 2 Câu 7: Giá trị của a bằng bao nhiêu nếu của a bằng 4 ? 5 A. 10 B. 12 C. 14 D. 16 Câu 8: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 700. Góc còn lại bằng bao nhiêu ? A. 1100 B. 1000 C. 900 D. 1200 B. TỰ LUẬN: Câu 1: Thực hiện các phép tính sau: −−15 a) + 83 −−6 49 b) 35 54 −43 c) : 54 Câu 2: (1 điểm) Tính nhanh: 31−− 5 8 14 a) ++− 17 13 13 17 −−5 2 5 9 5 b) + + 7 11 7 11 7 Câu 3: (2,0 điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê 1 được: Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học 6 1 sinh trung bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại. 3 Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 400 và góc xOy = 800. a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính góc yOt ? c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? ĐÁP ÁN Trang | 7
- A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A A A A A A A B. TỰ LUẬN Bài 1: −1 − 5 − 3 − 40 − 43 a) + = + = 8 3 24 24 24 −4 3 − 4 4 − 16 c) : = = 5 4 5 3 15 −6 − 49 ( − 1).( − 7) 7 b) . == 35 54 5.9 45 Bài 2 31− 5 − 8 14 31 14 − 5 − 8 a) + + − = − + + 17 13 13 17 17 17 13 13 17− 13 = + =1 + ( − 1) = 0 17 13 −5 2 − 5 9 5 − 5 2 9 5 b) + + = + + 7 11 7 11 7 7 11 11 7 −55 = 10 + = 77 Bài 3 - Số học sinh giỏi của trường là: 1 90= 15 (học sinh) 6 - Số học sinh khá của trường là: 40 90 40% = 90 = 36 (học sinh) 100 - Số học sinh trung bình của trường là: 1 90= 30 (học sinh) 3 - Số học sinh yếu của trường là: 90 – (15 + 36 + 30) = 9 (học sinh) Bài 4 Trang | 8
- a. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì xÔt yÔt = xÔy – xÔt => yÔt = 800 – 400 => yÔt = 400 c. Tia Ot là tia phân giác của xÔy vì: - Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy - xÔt = yÔt = 400 ĐỀ SỐ 4 Bài 1: Tính nhanh −3 2 3 a, −− 7 3 7 2 1 4 1 6 b, : − 15 3 5 3 5 Bài 2: Tìm x biết: 3 1 5 a, +=.x 4 4 8 b, 25 %.x + x = - 1,25 Bài 3: Kết quả thống kê bài kiểm tra toán cuối năm học của lớp 6A như sau: Số bài điểm giỏi chiếm 25% 1 tổng số bài; số bài điểm khá chiếm tổng số bài; còn lại 15 bài đạt điểm trung bình và yếu. Hỏi lớp 6A 3 có bao nhiêu học sinh? Bài 4: Cho hai góc kề bù xOy và yOz , biết xOy = 600 a, Tính số đo góc yOz b, Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc xOm 1 1 1 1 Bài 5: Tính: A = + + + + 1.3 3.5 5.7 2011.2013 ĐÁP ÁN Bài 1 Trang | 9
- −3 2 3 a, −− 7 3 7 −3 2 3 = − + 7 3 7 −3 3 2 = + − 7 7 3 −2 = 3 2 1 4 1 6 b, : − 15 3 5 3 5 2 1 4 6 =−:. 15 3 5 5 22− = : 15 15 =−1 Bài 2 3 1 5 a, +=.x 4 4 8 11− x = 48 −11 x = : 84 −1 x = 2 b, 25 %. x + x = - 1,25 125%. x = - 1,25 x = - 1,25 : 125% x = - 1 Phân số chỉ số bài đạt điểm trung bình và yếu là: 15 1− 25% + = ( tổng số bài) 3 12 Tổng số bài kiểm tra của lớp 6A là: 5 15 := 36 ( bài) 12 Vậy số học sinh của lớp 6A là 36 học sinh Bài 3 Phân số chỉ số bài đạt điểm trung bình và yếu là: Trang | 10
- 15 1− 25% + = ( tổng số bài) 3 12 Tổng số bài kiểm tra của lớp 6A là: 5 15 := 36 ( bài) 12 Vậy số học sinh của lớp 6A là 36 học sinh Bài 4 a) Nêu được xOy và yOz là 2 góc kề bù →xOy + yOz =1800 Tính được = 1200 b) Vì Om là tia phân giác của 11 →yOm = yOz =.120oo = 60 22 Chỉ ra được xOy= yOm Nêu được tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Om Khẳng định được tia Oy là tia phân giác của góc xOm Bài 5 1 1 1 1 A = + + + + 1.3 3.5 5.7 2011.2013 1 2 2 2 2 A = + + + + 2 1.3 3.5 5.7 2011.2013 1 1 1 1 1 1 1 1 A = 1 − + − + − + + − 2 3 3 5 5 7 2011 2013 11 A =− 1 2 2013 1006 A = 2013 ĐỀ SỐ 5 Bài 1: 1) Thực hiện phép tính: Trang | 11
- 3 − 3 7 5 1 a. + + : + 8 4 12 6 2 −−3 5 4 3 3 b. .++ . 2 7 9 9 7 7 2) Tìm x, biết: 2 1 5 a. x − x = 3 2 12 4 2 b. 2 x − 50 : = 51 5 3 Bài 2: Sơ kết Học kỳ I, lớp 6A có 32 học sinh gồm có ba loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1 3 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. 4 8 a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A. b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp. Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 800 ; xOz = 400 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh xOz và zOy . c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Bài 4: 1 1 1 1 1 Tính A = + + + + + 2.5 5.8 8.11 92.95 95.98 ĐÁP ÁN Bài 1 1. Thực hiện phép tính: 3−− 37 51 9 181451 + + :: + = + + + 8 4 12 62 24 24 24 62 a. 9+( − 18) + 14 5 1 5 6 1 1 1 3 =: + = + = + = 24 622452424 31− 5 − 8 14 31 14 − 5 − 8 + + − = − + + 17 13 13 17 17 17 13 13 b 17− 13 = + =1 + ( − 1) = 0 17 13 2. Tìm x, biết: Trang | 12
- 2 2 2 a. –52 + x = –46 = –46 + 52 x6= x== 6 : 9 3 3 3 2 1 5 4 3 5 x− x = x − x = b. 3 2 12 6 6 12 1 5 5 1 5 6 5 x = x =: x = = 6 12 12 6 12 1 2 Bài 2 - Tính được số HS Giỏi là 8 HS. - Tính được số HS Khá là 9 HS. - Tính được số HS TB 15 HS. Tỉ số phần trăm của số học sinh TB so với số học sinh cả lớp: 15 : 32 = 46,875 % Bài 3 y z x O a. Vì tia Oy và Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz xOy (400 < 800), nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. b. Tính được số đo góc yOz bằng 400 xOz = zOy c. Lý luận được tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Bài 4 1 1 1 1 1 A = + + + + + 2.5 5.8 8.11 92.95 95.98 1 3 3 3 3 3 = (+ + + + + ) 3 2.5 5.8 8.11 92.95 95.98 1 1 1 1 24 24 = ().− = = 3 2 98 3 49 147 Trang | 13