Ma trận đề kiểm tra học kỳ 2 Toán Lớp 6 Sách Cánh Diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Câu 13 (2,0đ): Thực hiện phép tính.
a. b. (-8,5) + 16,35 + (-4,5) c.
Câu 14 (2đ): Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả sau:
Số chấm xuất hiện | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 15 | 20 | 18 | 22 | 10 | 15 |
a. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên.
b. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn.
Câu 15 (3,0đ): Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng EF. Biết EF =10cm, MF = 5cm.
a. Tính ME
b. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng EF không? Vì sao?
ĐÁP ÁN:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra học kỳ 2 Toán Lớp 6 Sách Cánh Diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ma_tran_de_kiem_tra_hoc_ky_2_toan_lop_6_sach_canh_dieu_nam_h.docx
Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra học kỳ 2 Toán Lớp 6 Sách Cánh Diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 6 Năm học 2021- 2022 Nhận Thông Vận Tổng số Vận dụng biết hiểu dụng cao câu TT Chủ đề Nội dung kiểm tra TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL -Biết được khi nào thì 2 phân số gọi là nghịch đảo của nhau, phân số tối giản. Đổi hỗn số, số thập phân thành phân số Phân số -Biết làm tròn số và số -Vận dụng được 5 1 3 8 1 1 thập qui tắc cộng, trừ, phân nhân, chia phân số và số thập phân để thực hiện phép tính. -Tìm giá trị phân số của một số cho trước. -Biết kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng Dữ liệu xu. và xác -Vẽ biểu đồ cột suất 1 1 1 2 1 2 biểu diễn bảng thực thống kê trên. nghiệm -Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện -Nhận biết và so sánh góc bẹt, góc vuông, góc nhọn. -Biết được điểm nằm giữa hai điểm. Những Tính được độ dài hình học đoạn thẳng. 2 1/2 1/2 2 1 3 cơ bản -Vận dụng kiến thức về trung điểm để chứng minh một điểm có là trung điểm của đọan thẳng hay không. Tổng số câu 8 1 4 1 1/2 1 12 3
- Tổng số điểm 2,0 2,0 1,0 2,0 2,0 1,0 3,0 7,0 Tỉ lệ % 40 30 20 10 30 70 ĐỀ 01: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ): Hãy chọn đáp án đúng Câu 1: Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng A. 0 B. 2 C. 1 D. -1 Câu 2: Tung đồng xu 1 lần có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu? A.1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3: Góc bẹt bằng A. 900 B. 1800 C. 750 D. 450 Câu 4: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được: A. 1 B. 5 C. 2 D. 1 4 2 5 4 Câu 5: Viết hỗn số 3 1 dưới dạng phân số 5 A. 3 B. 16 C. 8 D. 3 5 5 5 3 7 Câu 6: Có bao nhiêu phút trong giờ ? 15 A. 28 phút B. 11 phút C. 4 phút D. 60 phút Câu 7: Góc nào lớn nhất A. Góc nhọn B. Góc Vuông C. Góc tù D.Góc bẹt Câu 8: Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số thập phân nào sau đây: A. 131,29 B. 131,31 C. 131,30 D. 130 9 9 1 Câu 9: Kết quả của phép tính : là 10 10 10 1 1 9 9 A. B. C. D. 10 10 10 10 Câu 10: Tính 25% của 12 bằng A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 11 :Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện một đồng sấp, một đồng ngửa khi tung hai đồng xu cân đối 20 lần ta được kết quả dưới đây: Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một đồng ngửa Hai đồng ngửa Số lần 6 12 4 A. 3 B. 3 C. 1 D. 3 10 5 5 4 1 7 Câu 12: Kết quả của phép tính : là 13 13 7 1 7 1 A. B. C. D. 169 7 169 7
- II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 13 (2,0đ): Thực hiện phép tính. 13 1 3 11 3 4 2 a. b. (-8,5) + 16,35 + (-4,5) c. . .( ) 6 6 5 7 5 7 5 Câu 14 (2đ): Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 15 20 18 22 10 15 a. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên. b. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn. Câu 15 (3,0đ): Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng EF. Biết EF =10cm, MF = 5cm. a. Tính ME b. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng EF không? Vì sao? ĐÁP ÁN: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D B A B A D C B B B B II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ). Câu Nội dung Điểm 13 1 13 ( 1) 12 a. 2 0,5 6 6 6 6 1 b. (-8,5) + 16,5 + (-4,5) = - (8,5 + 4,5) + 16,5 = -13 + 16,5 = 3,5 0,75 (2,0đ) 3 11 3 4 2 3 11 4 2 3 2 c. . .( ) = .( ) = .1 1 0,75 5 7 5 7 5 5 7 7 5 5 5 a. Vẽ đúng biểu đồ 1,0 b. Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là: 2 20 + 22 +15 = 57 (2,0đ) Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn là: 1,0 57 = 0,57 100 a. Vẽ đúng hình Vì M là điểm nằm giữa hai điểm E và F nên: 0,5 ME + MF = EF 3 Hay ME + 5 = 10 1,5 (3,0đ) Suy ra ME = 5 cm b. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF 1,0 Vì M là điểm nằm giữa hai điểm E và F và ME = MF = 5 cm ĐỀ 02: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ): Hãy chọn đáp án đúng Câu 1: Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng A. 0 B. 1 C. 2 D. -1 Câu 2: Góc vuông bằng A. 900 B. 1800 C. 750 D. 450 Câu 3: Viết số thập phân - 0,25 về dạng phân số ta được: A. 25 B. 1 C. 25 D. 1 10 4 10 4
- Câu 4: Tung đồng xu 1 lần có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu? A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Viết hỗn số - 3 1 dưới dạng phân số 5 3 8 16 16 A. B. C. D. 5 5 5 5 2 Câu 6: Có bao nhiêu phút trong giờ ? 3 A. 28 phút B. 60 phút C. 12 phút D. 40 phút Câu 7: Góc nào bé nhất A. Góc nhọn B. Góc Vuông C. Góc tù D.Góc bẹt Câu 8: Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ nhất ta được số thập phân nào sau đây: A. 131,29 B. 131,3 C. 131,31 D. 130 9 9 1 Câu 9: Kết quả của phép tính : là 10 10 10 1 1 9 9 A. B. C. D. 10 10 10 10 Câu 10: Tính 25% của 8 bằng A. 3 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 11 :Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện hai đồng ngửa khi tung hai đồng xu cân đối 20 lần ta được kết quả dưới đây: Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một đồng ngửa Hai đồng ngửa Số lần 6 12 4 A.3 B. 3 C. 1 D. 3 10 5 5 4 1 7 Câu 12: Kết quả của phép tính : là 13 13 7 1 7 1 A. B. C. D. 169 7 169 7 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 13 (2đ): Thực hiện phép tính. 11 1 5 13 5 6 3 a. b. (-7,5) + 14,5 + (-3,5) c. . .( ) 5 5 8 7 8 7 8 Câu 14 (2đ): Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 20 15 19 21 15 10 a. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên. b. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn. Câu 15 (3,0đ): Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB. Biết AB =8cm, MB = 4cm. a. Tính AM b. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
- ĐÁP ÁN: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A B B C D A B A B C D II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ). Câu Nội dung Điểm 11 1 11 ( 1) 10 a. 2 0,5 5 5 5 5 1 b. (-7,5) + 14,5 + (-3,5) = - (7,5 + 3,5) + 14,5 = -11 + 14,5 = 3,5 0,75 (2,0đ) 5 13 5 6 3 5 13 6 3 5 3 c. . .( ) = .( ) = .1 1 0,75 8 7 8 7 8 8 7 7 8 8 8 a. Vẽ đúng biểu đồ 1,0 b. Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là: 2 15 + 21 +10 = 46 (2,0đ) Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn là: 1,0 46 = 0,46 100 a. Vẽ đúng hình Vì M là điểm nằm giữa hai điểm A và B nên: 0,5 MA + MB = AB 3 Hay MA + 4 = 8 1,5 (3,0đ) Suy ra MA = 4 cm b. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB 1,0 Vì M là điểm nằm giữa hai điểm A và B và MA = MB = 4 cm Nhóm trưởng Giáo viên
- TRƯỜNG THCS TT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 6 Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề ĐỀ 01: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ): Hãy chọn đáp án đúng. Câu 1: Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng A. 0 B. 2 C. 1 D. -1 Câu 2: Tung đồng xu 1 lần có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu? A.1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3: Góc bẹt bằng A. 900 B. 1800 C. 750 D. 450 Câu 4: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được: A. 1 B. 5 C. 2 D. 1 4 2 5 4 Câu 5: Viết hỗn số 3 1 dưới dạng phân số 5 A. 3 B. 16 C. 8 D. 3 5 5 5 3 7 Câu 6: Có bao nhiêu phút trong giờ ? 15 A. 28 phút B. 11 phút C. 4 phút D. 60 phút Câu 7: Góc nào lớn nhất A. Góc nhọn B. Góc Vuông C. Góc tù D.Góc bẹt Câu 8: Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số thập phân nào sau đây: A. 131,29 B. 131,31 C. 131,30 D. 130 9 9 1 Câu 9: Kết quả của phép tính : là 10 10 10 1 1 9 9 A. B. C. D. 10 10 10 10 Câu 10: Tính 25% của 12 bằng A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 11 :Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện một đồng sấp, một đồng ngửa khi tung hai đồng xu cân đối 20 lần ta được kết quả dưới đây: Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một đồng ngửa Hai đồng ngửa Số lần 6 12 4 A.3 B. 3 C. 1 D. 3 10 5 5 4 1 7 Câu 12: Kết quả của phép tính : là 13 13 7 1 7 1 A. B. C. D. 169 7 169 7
- II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 13 (2,0đ): Thực hiện phép tính. 13 1 3 11 3 4 2 a. b. (-8,5) + 16,35 + (-4,5) c. . .( ) 6 6 5 7 5 7 5 Câu 14 (2đ): Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 15 20 18 22 10 15 a. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên. b. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn. Câu 15 (3,0đ): Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng EF. Biết EF =10cm, MF = 5cm. a. Tính ME b. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng EF không? Vì sao? Hết
- TRƯỜNG THCS TT . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 6 Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề ĐỀ 02: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ): Hãy chọn đáp án đúng. Câu 1: Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng A. 0 B. 1 C. 2 D. -1 Câu 2: Góc vuông bằng A. 900 B. 1800 C. 750 D. 450 Câu 3: Viết số thập phân - 0,25 về dạng phân số ta được: A. 25 B. 1 C. 25 D. 1 10 4 10 4 Câu 4: Tung đồng xu 1 lần có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu? A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Viết hỗn số - 3 1 dưới dạng phân số 5 3 8 16 16 A. B. C. D. 5 5 5 5 2 Câu 6: Có bao nhiêu phút trong giờ ? 3 A. 28 phút B. 60 phút C. 12 phút D. 40 phút Câu 7: Góc nào bé nhất A. Góc nhọn B. Góc Vuông C. Góc tù D.Góc bẹt Câu 8: Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ nhất ta được số thập phân nào sau đây: A. 131,29 B. 131,3 C. 131,31 D. 130 9 9 1 Câu 9: Kết quả của phép tính : là 10 10 10 1 1 9 9 A. B. C. D. 10 10 10 10 Câu 10: Tính 25% của 8 bằng A. 3 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 11 :Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện một hai đồng ngửa khi tung hai đồng xu cân đối 20 lần ta được kết quả dưới đây: Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một đồng ngửa Hai đồng ngửa Số lần 6 12 4 A.3 B. 3 C. 1 D. 3 10 5 5 4 1 7 Câu 12: Kết quả của phép tính : là 13 13 7 1 7 1 A. B. C. D. 169 7 169 7
- II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 13 (2đ): Thực hiện phép tính. 11 1 5 13 5 6 3 a. b. (-7,5) + 14,5 + (-3,5) c. . .( ) 5 5 8 7 8 7 8 Câu 14 (2đ): Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 20 15 19 21 15 10 a. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên. b. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn. Câu 15 (3,0đ): Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB. Biết AB = 8cm, MB = 4cm. a. Tính AM b. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? .Hết .