Top 4 đề thi giữa kỳ 2 Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng chomỗi câu hỏi sau
Câu 1: Với a = -1; b = -2 thì giá trị biểu thức a2.b2 là:
A. 1 B. -2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho thì a bằng:
A. 6 B. 4 C. 2 D. 8
Câu 3: Số đối của phân số là:
Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90o.
B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180o.
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90o
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng chomỗi câu hỏi sau
Câu 1: Với a = -1; b = -2 thì giá trị biểu thức a2.b2 là:
A. 1 B. -2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho thì a bằng:
A. 6 B. 4 C. 2 D. 8
Câu 3: Số đối của phân số là:
Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90o.
B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180o.
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90o
Bạn đang xem tài liệu "Top 4 đề thi giữa kỳ 2 Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- top_4_de_thi_giua_ky_2_toan_lop_6_nam_hoc_2021_2022_co_dap_a.pdf
Nội dung text: Top 4 đề thi giữa kỳ 2 Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 2 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng chomỗi câu hỏi sau Câu 1: Với a = -1; b = -2 thì giá trị biểu thức a2.b2 là: A. 1 B. -2 C. 3 D. 4 Câu 2: Cho thì a bằng: A. 6 B. 4 C. 2 D. 8 Câu 3: Số đối của phân số là: Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng: A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90o. B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180o. C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90o.
- D. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o. II. Tự luận (8 điểm) Câu 5: (3 điểm) Thực hiện phép tính Câu 6: (2 điểm) Tìm x biết Câu 7: (2 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy sao cho , vẽ tia Ot sao cho . Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao? Câu 8: (1 điểm) Cho biểu thức a) Với giá trị nào của n thì A là phân số? b) Tìm các giá trị của n để A là số nguyên. Đáp án và Hướng dẫn làm bài I.Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4
- Đáp án D B C D Câu 1: Thay a = -1, b = -2 vào biểu thức a2.b2 ta được: a2.b2 = (-1)2.(-2)2 = 4 Chọn D. Câu 2: Vì nên 6.a = 8.3 => a = 4 . Chọn B. Câu 3: Số đối của phân số là . Câu 4: Theo lý thuyết, ta có: Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180o. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 90o. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o. Không xác định được tổng số đo của hai góc kề nhau. Chọn D II.Tự luận (8 điểm) Câu 5: (3 điểm)
- Câu 6: (2 điểm) Câu 7: (2 điểm)
- Câu 8: (1 điểm) a) Để A là phân số thì 2n - 4 ≠ 0 => 2n ≠ 4 => n ≠ 2 Vật với n ≠ 2 thì A là phân số b) Ta có : Để A là số nguyên thì 3M - 2 hay n - 2 là ước của 3. Mà (n – 2) ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
- n - 2 = 1 => n = 3 n - 2 = -1 => n = 1 n - 2 = 3 => n = 5 n - 2 = -3 => n = -1 Vậy n ∈ {-1; 1; 3; 5} thì A là số nguyên Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 2 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Câu 1: (2,0 điểm) Tính nhanh a) (42 – 98) – (42 – 12) - 12 b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25) Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết: a) x – 105 : 3 = - 23 b) |x – 8| + 12 = 25 Câu 3: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: Câu 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 50o, góc xOz = 120o. Vẽ Om là tia phân giác cua góc xOy, On là tia phân giác của góc xOz
- a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn? Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức: Đáp án và Hướng dẫn làm bài Câu 1 a/ (42 – 98) – (42 – 12) -12 = 42 – 98 – 42 + 12 - 12 = (42 – 42) + (12 -12) – 98 = - 98 b/ (–5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25) = [(-5).(-2)].[4.(-25)].3 = - 3000 Câu 2 a/ x – 105 : 3 = - 23 x – 35 = - 23 x = 12 Vậy x = 12. b/ |x – 8| + 12 = 25 |x – 8| = 25 – 12 |x – 8| = 13 => x - 8 = 13 hoặc x - 8 = - 13
- x = 21; x = -5 Vậy x = 21 hoặc x = -5 Câu 3 Câu 4 Hình vẽ đúng chính xác đến câu a
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 2 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) Câu 1: (3 điểm) a) Cho A = {x ∈ Z | - 3 < x < 3} Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 12; -8; 137; |-100|; -324; 0; -15. c) Tìm các ước của các số nguyên sau: Ư(6) và Ư(-7) Câu 2: (2 điểm) Tính nhanh a) (42 – 98) – ( 42 – 12) - 12 b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25) Câu 3: (2 điểm) Tìm số nguyên x, biết: a) x – 105 : 3 = - 23 b) |x – 8| + 12 = 25 Câu 4: (2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox a) Vẽ tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 500, góc xOt = 1200. a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? Câu 5: (1 điểm) Tìm số nguyên n sao cho n + 5 chia hết cho n – 2.
- Đáp án và Hướng dẫn làm bài Câu 1 (3điểm) a/ A = { -2; -1; 0; 1;2 } b/ Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần: 137; |-100| ; 12; 0; -8 ; - 15; -324 c/ Ư(6) = { -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} Ư(-7) = { -7; -1; 1; 7} Câu 2 (2điểm) a/ ( 42 – 98 ) – ( 42 – 12) -12 = 42 – 98 – 42 + 12 - 12 = (42 – 42) + ( 12 -12 ) – 98 = - 98 b/ (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25) = [(-5).(-2)].[4.(-25)].3 = - 3000 Câu 3 (2điểm) a/ x – 105 : 3 = - 23 x – 35 = - 23 x = 12 Vậy x = 12 b/ |x – 8| + 12 = 25 |x – 8| = 25 – 12 |x – 8| = 13
- => x - 8 = 13 hoặc x - 8 = - 13 x = 21 ; x = -5 Vậy x = 21 hoặc x = -5 Câu 4 (2 điểm) a) Ta có hình vẽ: Câu 5 (1 điểm) Ta có: n + 5 = (n - 2) + 7 Vì n – 2 chia hết cho n – 2 Để n + 5 chia hết cho n – 2 thì 7 chia hết cho n - 2 Suy ra, n – 2 ∈ Ư(7) Mà Ư(7) ={-7; -1; 1; 7} Suy ra (n – 2)∈{-7; -1; 1; 7} Ta có bảng sau:
- n - 2 -7 -1 1 7 n -5 1 3 9 Vậy n ∈ {-5;1;3;9}. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 2 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 4) Bài 1 (3,0 điểm): Tính a) – 47. 69 + 31. (- 47) – (- 155) + 5. (-3)2 Bài 2 (3,5 điểm): Tìm x a) 3 – (17 – x) = 289 – ( 36 + 289)
- Bài 3 (2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz? c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia đối của tia Ox. Tia Oz có là tia phân giác của góc aOy không? Vì sao? Bài 4 (1,0 điểm): Chứng tỏ: Đáp án và Hướng dẫn làm bài Câu 1 (3,0 điểm) a) - 47. (69 + 31) + 155 + 5.9 = - 47. 100 + 155 + 45 = - 4500
- Câu 2 (3,5 điểm) a) 3 – 17 + x = 289 – 36 – 289 -14 + x = 36 x = -22
- d) Vậy x2 = 36 Vì x là số nguyên dương nên x = 6. Câu 3 (2,5 điểm)
- c) Vì Oa và Ox là hai tia đối nhau nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oa. Suy ra, Ox và Oa nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oz. Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên hai tia Ox và Oy nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz. Suy ra, tia Oy và Oa nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oz. Tia Oz nằm giữa hai tia Oa và Oy. Ta có: Vậy tia Oz là tia phân giác của góc aOy. Câu 4 (1,0 điểm) Ta có:
- Cộng từng vế của các bất đẳng thức trên: